1. Thương mại điện tử KHÔNG phải là lý do.
Chất lượng làm TMĐT của Forever 21 không hề thua ASOS.
Chất lượng làm TMĐT của Forever 21 hơn hẳn H&M, Zara, Gap.
Vì là một thương hiệu nên đỡ rối hơn 6pm (con Amazon).
Amazon .com và mấy đứa con Shopbop Zappos loay hoay mãi không ra nên không phải mối đe doạ.
Đưa TMĐT ra làm lý do lý trấu với công chúng vì cả làng ai cũng đổ vấy cho TMĐT.
2. Thiết kế
Trong đám fast fashion, thiết kế F21 không thua bất kỳ thương hiệu nào cùng phân khúc.
3. Chất liệu
Trong đám fast fashion, chất liệu F21 thua hẳn Zara, Uniqlo.
4. Xu hướng chung của cả ngành: thay đổi quá nhanh.
Abercrombie&Fitch đã từng thống trị.
J. Crew đập Abercrombie&Fitch.
Rồi J. Crew khó khăn.
Trong khi cả Abercrombie&Fitch và J. Crew đều có các sản phẩm khó thay thế.
Victoria's Secret đang giảm mạnh.
Ngành thay đổi nhanh dã man.
5. Định vị phân khúc: không sai, nhưng thấp.
6. Thứ thiếu: sản phẩm không thể thay thế (killer product).
Ví dụ: cùng phân khúc, Cotton On ra được một số killer product đủ ngon, chịu khó tìm sẽ thấy.
Tất cả các sản phẩm của F21 đều có thể dễ dàng thay thế bằng sản phẩm khác.
7. Phân khúc và tầm giá của F21 không có nhiều margin để phung phí.
8. Bước ngoặc turning point đây: với các khung cửa hẹp như trên, F21 lại chơi kiểu rất truyền thống: mở mạng lưới cửa hàng gần 50 nước.
Khi đã có thương hiệu tốt và chất liệu kém và sản phẩm dễ thay thế, nên tiết kiệm tiền thôi và giữ độ bí ẩn để khách TIỀM NĂNG có động lực mua.
Khi mở cửa hàng khắp nơi thì biến thành commodity, ai cũng dễ dàng tiếp cận => khách hàng không cảm thấy gấp rút phải mua.
H&M nhái mẫu của người khác và vận hành cực nhanh nên có thể kéo khách hàng đến cửa hàng 17 lần mỗi năm. F21 thì không thể.
Khi muốn mở rộng thì đặt KPI số cửa hàng, độ phủ, địa lý, số nước là sai. Chia nhỏ KPI ra, mỗi đội nhắm KPI của đội mình mà chạy.
Khách không mua đủ cover chi phí mở hệ thống.
Mải chạy theo KPI lạc đường thế không thắng kịp dẫn đến phá sản.
9. Xù tiền thuê mặt bằng mấy tháng rồi đó.
--
Kết luận: Các ông nên giành đi chợ, bắt bồ ngồi im. Tự trải qua nỗi đau xót ví thì biết cái quần của mỗi hãng có mặc được không, hay có hứng lột không
Trong đám fast fashion, thiết kế F21 không thua bất kỳ thương hiệu nào cùng phân khúc.
3. Chất liệu
Trong đám fast fashion, chất liệu F21 thua hẳn Zara, Uniqlo.
4. Xu hướng chung của cả ngành: thay đổi quá nhanh.
Abercrombie&Fitch đã từng thống trị.
J. Crew đập Abercrombie&Fitch.
Rồi J. Crew khó khăn.
Trong khi cả Abercrombie&Fitch và J. Crew đều có các sản phẩm khó thay thế.
Victoria's Secret đang giảm mạnh.
Ngành thay đổi nhanh dã man.
5. Định vị phân khúc: không sai, nhưng thấp.
6. Thứ thiếu: sản phẩm không thể thay thế (killer product).
Ví dụ: cùng phân khúc, Cotton On ra được một số killer product đủ ngon, chịu khó tìm sẽ thấy.
Tất cả các sản phẩm của F21 đều có thể dễ dàng thay thế bằng sản phẩm khác.
7. Phân khúc và tầm giá của F21 không có nhiều margin để phung phí.
8. Bước ngoặc turning point đây: với các khung cửa hẹp như trên, F21 lại chơi kiểu rất truyền thống: mở mạng lưới cửa hàng gần 50 nước.
Khi đã có thương hiệu tốt và chất liệu kém và sản phẩm dễ thay thế, nên tiết kiệm tiền thôi và giữ độ bí ẩn để khách TIỀM NĂNG có động lực mua.
Khi mở cửa hàng khắp nơi thì biến thành commodity, ai cũng dễ dàng tiếp cận => khách hàng không cảm thấy gấp rút phải mua.
H&M nhái mẫu của người khác và vận hành cực nhanh nên có thể kéo khách hàng đến cửa hàng 17 lần mỗi năm. F21 thì không thể.
Khi muốn mở rộng thì đặt KPI số cửa hàng, độ phủ, địa lý, số nước là sai. Chia nhỏ KPI ra, mỗi đội nhắm KPI của đội mình mà chạy.
Khách không mua đủ cover chi phí mở hệ thống.
Mải chạy theo KPI lạc đường thế không thắng kịp dẫn đến phá sản.
9. Xù tiền thuê mặt bằng mấy tháng rồi đó.
--
Kết luận: Các ông nên giành đi chợ, bắt bồ ngồi im. Tự trải qua nỗi đau xót ví thì biết cái quần của mỗi hãng có mặc được không, hay có hứng lột không
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét