Nhóm trẻ thiên hướng Khoa Học Công Nghệ: hoạt động hiệu quả với các thứ liên quan đến Trí Tuệ (intelligence). Nhóm trẻ thiên hướng Khoa Học Xã Hội: hoạt động hiệu quả với sức khoẻ tâm lý (mental health).
Chuyện nghe hiển nhiên, nhưng giá trị hàm ý của nghiên cứu này rộng hơn.
* Định nghĩa "hạnh phúc" của những nhóm trẻ khác nhau là khác nhau. Khi trẻ còn quá nhỏ thì chưa tự kiểm soát hoạt động, chọn lựa hoạt động, từ chối những hoạt động không giúp ích nhiều.
* Những người dạy & hướng dẫn trẻ dùng sai cách cho sai nhóm thì không hiệu quả.
* Trẻ thiên hướng Khoa Học Công Nghệ đang stress, tiêu cực, thất vọng về bản thân... Làm trẻ hài lòng về bản thân sau khi vượt qua được thách thức lớn + đáng đòi hỏi intelligence có xác suất thành công cao hơn giúp trẻ về tâm lý tích cực, empathy. Nói dễ hiểu hơn, nó đang tự cảm thấy vô dụng thì giúp nó giải toán thì nó tự vui, không phải dùng các biện pháp giúp nó feel good about him/herself.
Nên tạo môi trường thách thức đủ lớn cho trẻ thiên hướng Khoa Học Công Nghệ.
* Nên tạo môi trường tạo cảm giác tốt cho trẻ thiên hướng Khoa Học Xã Hội.
* Nghiên cứu và post này không nói Khoa Học Công Nghệ là thông minh; không nói Khoa Học Xã Hội không thông minh.
* Nghiên cứu và post này không nói trẻ chỉ có 2 thiên hướng này.
Tới đoạn chém của Tai Tran
* "Hoạt động tốt" không đảm bảo thành công (đo bằng các thước đo) xã hội, vì thành công xã hội đòi hỏi rất nhiều kỹ năng khác nhau.
* Trong nhiều Role-Playing Games, Intelligence ảnh hưởng chính Magic Power, ảnh hưởng phụ Magic Resistance.
Magic Power = khả năng giải quyết vấn đề bằng kỹ năng cứng; Magic Resistance = chống chọi trầm cảm.
Mấy đứa thích sống bằng intelligence chống trầm cảm bằng các cách: lấy thành tựu đè, delay trầm cảm đến khi sức đủ để chiến với áp lực. Đứa nào thích sống bằng intelligence mà để bị dụ đến mức intelligence không chống nổi áp lực thì đi đứt nha con.
* Quản trị kiểu tạo áp lực thì hợp nhóm thích sống bằng intelligence. Quản trị kiểu tạo môi trường vui vẻ thì hợp nhóm thích sống bằng mental health.
* Dạy học kiểu yêu thương cho đám cần thách thức thì tụi nó khinh cho; đám đó chỉ có quất sadistic vào :v
Nguồn: Pluck et al, 2020, Differential associations of neurobehavioral traits and cognitive ability to academic achievement in higher education, Trends in Neuroscience and Education Volume 18, March 2020, 100124
---_-------------------------
Nobel 2019 trao cho 3 nhà phát minh ra pin Lithium Ion. Tổng thời gian họ học hành và làm việc đến giờ là 246 năm. Làm ra cái pin, cả thế giới xài, chờ NỬA THẾ KỶ mới có Nobel.
Người trung bình có khoảng 40 năm làm việc đến khi về hưu. Nếu mình ngu bền suốt 40 năm thì thế nào?
Người trung bình có khoảng 40 năm làm việc đến khi về hưu. Nếu mình ngu bền suốt 40 năm thì thế nào?
Nghệ thuật và thể thao: Phần lớn bình thường. Một số cực ít lấy hết phần thưởng và hào quang.
Bao nhiêu được như Quang Hải. Nếu không thì cả đời thế nào.
Bao nhiêu được như Quang Hải. Nếu không thì cả đời thế nào.
Khởi nghiệp công nghệ đã TỪNG được nghĩ là "winner takes all". Thực tế ra thì vẫn oligopoly như bao ngành khác.
"Giỏi thì làm gì cũng giỏi" là một câu hơi hướm defeatist. Nhưng mà mình không giỏi nên bỏ qua khỏi bàn.
Nếu mình chỉ trung bình thì: thằng trung bình trong ngành tốt/lên/hype lụm được nhiều phần thưởng hơn thằng trung bình trong ngành đang xuống. Tệ hơn "đang xuống" là kỳ vọng nhiều và không bao giờ lên; chết dần chết mòn.
Nếu mình chỉ trung bình thì: thằng trung bình trong ngành tốt/lên/hype lụm được nhiều phần thưởng hơn thằng trung bình trong ngành đang xuống. Tệ hơn "đang xuống" là kỳ vọng nhiều và không bao giờ lên; chết dần chết mòn.
--
Nghiên cứu về chọn ngành kéo dài 40 năm:
Trong số trẻ học giỏi nhất,
Chuyện dễ làm: Trong 24 đứa giỏi nhất có 1 đứa làm giảng viên đại học.
Trong 42 đứa có 1 đứa làm luật sư hàng đầu.
Trong 44 đứa có 1 đứa làm quản lý top firm.
Trong số trẻ học giỏi nhất,
Chuyện dễ làm: Trong 24 đứa giỏi nhất có 1 đứa làm giảng viên đại học.
Trong 42 đứa có 1 đứa làm luật sư hàng đầu.
Trong 44 đứa có 1 đứa làm quản lý top firm.
Nguồn: Lubinski 2014
--
Nobel Kinh Tế 2013 cho Hansen + Fame + Shiller tuyệt vời.
Ứng dụng thoát nghèo ngay lập tức được.
Link đây https://m.facebook.com/notes/tai-tran/h%E1%BB%A9ng-th%C3%BA-nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u-c%C3%A1-nh%C3%A2n-t%E1%BB%AB-c%C3%A1c-c%C3%B4ng-tr%C3%ACnh-c%E1%BB%A7a-3-gi%C3%A1o-s%C6%B0-%C4%91%E1%BA%A1t-gi%E1%BA%A3i-nobel-kinh-/10151891606328607/
Ứng dụng thoát nghèo ngay lập tức được.
Link đây https://m.facebook.com/notes/tai-tran/h%E1%BB%A9ng-th%C3%BA-nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u-c%C3%A1-nh%C3%A2n-t%E1%BB%AB-c%C3%A1c-c%C3%B4ng-tr%C3%ACnh-c%E1%BB%A7a-3-gi%C3%A1o-s%C6%B0-%C4%91%E1%BA%A1t-gi%E1%BA%A3i-nobel-kinh-/10151891606328607/
Trong một ngành khác, các bạn nói về film mà lôi Oscar ra chà vào mặt nhau thì rất rẻ rúng. Mình là khách hàng bỏ tiền mua vé / streaming / đĩa, vì sao khách hàng phải quan tâm AMPAS làm gì.
--
Có 2 cách đơn giản nhất để dùng toán biểu diễn quan hệ giữa các yếu tố để mình lên kế hoạch để cố tránh làm chuyện ngu.

Cách 1: Multivariate. Xem công thức xanh lá.
Kết quả là tổng trọng số của nhiều yếu tố.
Pitfall của cách này là: trọng số có thể sai.
Kết quả là tổng trọng số của nhiều yếu tố.
Pitfall của cách này là: trọng số có thể sai.
Cách 2: Các phân phối
Ví dụ như hình.
Ví dụ như hình.
iv. Hình (4): Phân phối chuẩn (normal distribution). Cách áp dụng: Những người dùng cái này thường xuyên là các giáo viên. Có nhiều giáo viên & trường bắt phân phối điểm sinh viên theo cái Gaussian này.
Ứng dụng: Đối với học viên, ngành giáo là ngành dễ đối phó nhất trong tất cả các ngành. Biết này để canh, đừng học nhiều, làm vừa đủ để đạt mục tiêu thôi.
Ứng dụng: Đối với học viên, ngành giáo là ngành dễ đối phó nhất trong tất cả các ngành. Biết này để canh, đừng học nhiều, làm vừa đủ để đạt mục tiêu thôi.
v. Hình (5): Lognormal gần thực tế hơn Normal. Số loser nhiều.
vi. Hình (6): Hàm đa thức (Polynomial). Trong hình này là hàm đa thức bậc 2. Này trong mọi kế hoạch kinh doanh. Thực tế làm được như này thì unicorn.
Unicorn (danh từ): công ty TƯ NHÂN đã được nhà đầu tư giải ngân với định giá không thấp hơn $1B.
Unicorn (danh từ): ngựa một sừng... thým đang ngáo đá à?
Unicorn (danh từ): công ty TƯ NHÂN đã được nhà đầu tư giải ngân với định giá không thấp hơn $1B.
Unicorn (danh từ): ngựa một sừng... thým đang ngáo đá à?
Source fb Tai Tran Chief Investment STI
_------------------------------------------------
Hướng dẫn phương pháp học tập cho trẻ
1. Gánh team không phải là ngu. Gánh team trình độ thấp: gánh team để ngừa những thằng ngu làm mình mất điểm dẫn đến mất học bổng.
2. Gánh team trình độ cao: tóm đầu đứa có phụ huynh giàu hơn hẳn phụ huynh mình, trói nó lại để mình gánh.
3. Tóm được đứa giỏi hơn mình thì giành làm phần Reference vì phần đấy không cần não.
4. Sai lầm: TƯỞNG rằng tác vụ cuối cùng format bài là không cần não. Vì sao giáo viên là giáo viên? Vì giáo viên bỏ 20 năm cuộc đời chỉ để canh spacing, canh font chữ, canh indent.
5. Làm bài bị giáo viên bắt lỗi thì cúi đầu nhận lỗi ngay lập tức, không đổ thừa.
Không nhanh nhảu đổ thừa TRƯỚC khi giáo viên kịp bắt lỗi là đã ngu từ đầu rồi.
6. "Cố gắng rèn luyện ngay trong khi học để ra trường làm được việc" là tuyên truyền ngu dân.
Lối sống đúng đắn: thằng junior giỏi mấy thì khi đi làm vẫn bị senior moi lỗi ra méc manager để hạ lương => chừa ngân sách để thưởng senior.
7. Quan trọng trung bình: Vì cố mấy vẫn ngu nên đùn được việc thì đùn.
Rất quan trọng: Đùn việc xong phải nhảy xổm vào ăn hôi đoạn cuối để bôi chữ vào Resumé.
8. Không được khinh đứa trượt môn. Nó cầm đề kỳ trước đó. Hy vọng giáo viên chưa đổi đề.
9. Vụ "trường tây tuyệt vời" là phụ huynh cấp I cà khịa để phụ huynh cấp I khác tức chơi; lên đại học rồi vẫn tin thì ăn nguyên trái cà khịa.
Đúng: Trong trường 'tây', giáo viên lên chức bằng nghiên cứu khoa học chứ không phải bằng dạy hay. Muốn nghiên cứu nhiều thì càng dạy ít càng tốt. Dạy nhiêu lương cũng thế, thôi dạy lẹ còn về, nhà bao việc.
10. Làm du học sinh: Một đứa Tàu cầm đề thì toàn bộ Tàu ở nước đấy cầm bùa. Dùng mỹ (nam) nhân kế để trao đổi, vừa lấy đề/bùa vừa được sướng. Trung Hoa vạn tuế.
11. Ủa mà rốt cuộc học để làm gì. Search "tai tran LÝ THUYẾT" vào Facebook rồi đếm số lần dùng y chang lý thuyết trong sách để ăn lãi đầu cơ. Tiền in trên giấy chứ tiền có phải giấy đâu huhu.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét