A- CÁCH
GỠ
LỖ
Bài viết dành cho cổ đông đầu tư đoạn vừa rồi bị thiệt hại tài khoản đoạn vừa rồi.
Bây giờ chúng ta đang ta sẽ kiếm thẳng hướng giải quyết chứ không xử lý
theo cảm
xúc nhé. Đây là cách giải quyết thẳng, dành cho
Nhà đầu tư nào thực sự quan
tâm cải thiện tới số tiền mình bỏ ra chứ không phải Nhà đầu tư sợ hãi.
A. DẸP BỎ CẢM XÚC NÍU
KÉO.
Chính những
cảm
xúc níu kéo này hiện tại là thứ khiến cho mọi người thiệt hại rất nhiều trong đoạn vừa qua.
Vì vậy, hãy dẹp bỏ tư duy ỷ lại, níu kéo hy vọng, vô trách nhiệm với đồng tiền chúng ta đã đổ mồ hôi công sức làm lụng để đầu tư.
Vì thế, các câu hỏi như : “Liệu có nên giữ hay không em ?”, “Nó xịn mà, anh/chị nghĩ cầm dài hạn nó sẽ lên”, “Tắt, xóa app” xin hãy bỏ ra khỏi đầu ngay lập tức.
B. HÃY THAY ĐỔI TƯ DUY THÀNH: NẾU MÌNH KHÔNG
CÓ VỐN, thì làm sao mua leader đoạn sau mà
gỡ
lại
?
Đừng bi quan với thị trường, vì lịch sử chứng mình những người bi
quan với
thị
trường
nhất,
đều là những người không nhìn ra cổ phiếu mạnh mẽ nhất để mua khi thời cơ xuất hiện. Vì vậy, nếu thị trường có giảm tiếp đi nữa, đó không phải vấn đề mọi người cần bàn. Vấn đề cần bàn là:
Làm sao để biết khi nào và cổ phiếu Dẫn Dắt mới sẽ xuất hiện ?
Tại thời điểm
đó làm sao mình có vốn
?
Với tình hình hiện tại, chắc chắn Yếu tố quan
trọng
nhất
mọi
người
cần
giải
quyết
là: VỐN ĐÂU MÀ MUA ?
Vậy
các cp mọi người đang cầm để làm gì mà sao không tận dùng ? Chúng ta sẽ thực hiện theo từng bước nhé.
Giữ lại
các cổ phiếu vẫn còn xanh trong danh mục
trong đợt mua vừa rồi (Mình đang mua đúng thì tiếp tục cầm)
Các cổ phiếu giảm từ 7–8% trở lên sẽ ưu
tiên cắt từ 50–70%. NHẤN MẠNH, ĐỪNG NÓI CÂU: “NÓ GIẢM TỚI MỨC NÀY RỒI THÌ BÁN LÀM GÌ NỮA”. Nếu mọi người không bán, vậy nếu có cơ
hội gỡ, mình lại không tiền bổ sung vào thì làm kiểu gì có tiền mua ? Chúng ta lại ngồi tiếc nuối rồi lại FOMO, một
vòng tròn chết chóc.
=>> ĐƯƠNG NHIÊN: Hòa hiểu mọi người lo sợ, lỡ cổ phiếu mình bán xong
tăng lại thì sao, lỡ đâu DN đó lại là Cổ phiếu Dẫn dắt sau đó thì sao ? Chính
vì vậy chúng ta mới bán 1 phần. và theo dõi lượng còn lại. Nếu đúng trường hợp đó xảy ra, mọi người chắc chắn có vốn bổ sung vào mạnh nhất cổ phiếu
LEADER đó, và quá trình gỡ sẽ rất
nhanh. (Với
cổ
phiếu
LEADER, 1 đoạn
tăng có thể tăng từ 40–50%, quá đủ để gỡ gạc lại). Nếu danh mục chẳng có cổ phiếu leader nào
mà cổ phiếu
LEADER lại
là doanh nghiệp khác, mọi người vẫn có vốn để mua.
(Hòa k bàn tới trường hợp chán nản muốn nghỉ chứng khoán nhé, vì nếu bạn thuộc trường hợp vậy, bạn không cần phải đọc cái này làm gì mà tất toán rút tiền)
Kiểm tra sức mua đủ chưa, tầm 50–60% tổng tài sản thực có là tốt. Nếu hơn càng tốt. (Sức mua = Tiền mặt nộp + Dư nợ
margin vay).
CỐT LÕI, Mọi người ngại gỡ, nhưng chính tâm lý sợ sệt và cảm xúc chi phối vậy, chúng ta
mới
không mua được leader ngày trước. Vậy tại sao lại đưa mình vào lòng tròn ấy lần nữa.
LƯU Ý:
Có 2 quy tắc tuân thủ tuyệt đối:
Không trung
bình giá xuống
Dừng toàn bộ giao dịch trong các trường hợp: Vừa thua lỗ xong đợt trước hoặc giao dịch gặp đúng các biến động bất thường làm điểm mua ban đầu
bị thua ngay (thường thì giao dịch tàm 2–3 lần mà thấy sai là ngưng toàn bộ)
Cốt lõi là bảo toàn sức mua sẵn có, tránh
dùng khi xác suất thua đang
chiếm
tỷ
trọng
cao.
Bản
thân mình làm nghề này,
chứng
kiến
không ít việc vi phạm này (ngay
cả
mình khi tham gia lần đầu cũng bị). Mặc dù luôn được nhắc nhở, xong bản tính và suy nghĩ k có kế hoạch luôn đưa tk của chúng ta vào
thế
nguy hiểm.
Tuyệt đối tuân thủ, bất chấp cp đó mua là có cơ bản tốt đến đâu.
1/ TUYỆT ĐỐI KHÔNG
TRUNG BÌNH GIÁ VỚI CÁC CỔ PHIẾU MÌNH ĐÃ BÁN
ĐẾN KHI
XUẤT
HIỆN
TÍNH HIỆU XUẤT HIỆN CỦA
LEADER (hòa sẽ chỉ trực tiếp nếu mọi người cần).
Chúng ta mua đã sai, nên cái giá phải trả là
tiền
chúng ta mất. Như vậy mua
trung bình xuống, chẳng khác nào tăng vị thế SAI
chúng ta đang có nhiều hơn. CHỈ TĂNG KHI
ĐÚNG.
Hãy hình dung, việc trung bình
giá xuống khi
cổ
phiếu
giảm,
giống
như
việc
bạn
biết
món ăn đó hư hỏng, vẫn cầm muỗng ăn vào
vậy.
2/ TUYỆT ĐỐI KHÔNG
FOMO VÀO CỔ PHIẾU ĐANG TĂNG MẠNH HIỆN TẠI NẾU KHÔNG CÓ ĐIỂM MUA
AN TOÀN Đã
sai, chúng ta lại lặp lại sự FOMO thì càng mất. Vẫn sẽ có
điểm mua nếu cổ phiếu tăng mạnh hiện tại, nhưng giải ngân có chừng mực và chờ cơ hội ăn
nhiều
hơn
ở
đoạn sau.
3/ KIÊN NHẪN CHỜ. Yếu tố cốt lõi ở cách
làm là phải chờ. Mài dao
80% thời
gian trước
khi xẻ
thịt.
Chúng ta đã chuẩn bị vốn ở đoạn trên rồi, Mục tiêu là gỡ lại, nên tuyệt đối phải tin
tưởng
nhưng
không làm hấp tấp.
4/ GIỮ TÂM TRẠNG Ở TRẠNG THÁI CÂN
BẰNG:
Đừng
nhìn người khác mà áp dụng vào tài khoản mình, người khác hoảng mình cũng loạn
theo. Hãy đặt mức cắt lỗ và
mua bán từng nhịp rõ ràng.
Đây là những con số quan trọng:
+ Mức cắt lỗ cho các
giao dịch sau: 7–8%/cp
tính từ giá mua ban đầu,
nếu
vi phạm
cắt
ngay lập
tức.
Nếu
cổ
phiếu
có điểm mua lại thì tự khắc xuất hiện, mua
lại
hoàn toàn dễ dàng.
Nhưng
đừng vì nhầm lẫn để bị giống lần vừa rồi 1 lần nữa vì chủ quan không cắt. Thà mất ít còn hơn mất nhiều vì cầm cổ phiếu chạm cắt lỗ mà không chịu cắt, để đầu óc
trong sự
mơ
hồ
rằng
liệu
chúng ta có quyết định đúng hay không. Đúng thì ăn, sai thì mất sạch. Đó là cái cần phải né.
MUA phiên bùng
nổ thanh khoản, giá tăng mạnh đầu
tiên, và mua bổ sung ở nhịp sau “KHI CỔ PHIẾU MUA LẦN ĐẦU ĐÚNG” Tỷ trọng từng nhịp là 50–50. (100tr tính mua, mua trước
50, 50 chờ, chỉ khi ăn đợt
1 mới tăng tiếp).
HẠN CHẾ GIAO DỊCH KHI CỔ PHIẾU đã đúng khi giao dịch (từ 15–20%/tuần) ở tuần giao dịch đầu và thứ 2 tại điểm
mua đầu. Nếu xuất hiện phiên đột
biến lạ (ví dụ
như VGC vừa rồi) hãy bán 60–70% lượng có sẵn để né vấn đề
thông tin nhạy cảm. Đừng
cố gắng
tin tưởng tin tức sai, nếu sai cổ phiếu vẫn bị bán thì mình cũng thiệt chứ không ích lợi gì. Và nếu không tin gì thì cầm. Cốt lõi là cầm toàn bộ cổ
phiếu mình mua khi đúng từ đầu ăn nhiều để
vừa né phí giao dịch, thuế, vừa cầm được
trọn vẹn sóng tăng.
LỌC THẬT KỸ CỔ PHIẾU. YẾU TỐ TĂNG TRƯỞNG LÀ CÁI CỐT LÕI, BLĐ là điểm thứ 2. Vì chúng ta đã mua cổ phiếu quá nhiều và quá rộng
ngành đợt trước nên k nhận ra đâu là nhóm
leader. Mọi người nên mua account
Wichart, ở đó có thông tin thống kê nhóm ngành mạnh nhất. thống kê hằng ngày trong list đó để biết nhé ! Sau khi thống kê, list cổ phiếu ra 1 nhóm và theo dõi, đọc và tìm hiểu thật kỹ.
Kiếm những ngành RS chạy nhanh, dốc
lên (tăng mạnh từ 70 lên đến 90). đây là cách lọc nhanh nhât và giúp mọi người định hình được
nhóm nào đang hút tiền dần dần để mua. Từ đó phân bổ thời gian đọc kịp để tìm hiểu về Ban lãnh đạo
doanh nghiệp, kế hoạch cũng như là tiềm năng tăng trưởng có hay không.
Mọi người cần hỗ trợ gì, trực tiếp nhắn Hòa qua Số 0908346665 hoặc
comment thẳng
vào bài nhé !
Về nhóm
leader, Hòa có ghi cách đọc và kiếm dựa trên phương pháp nhìn EPS (cũng từ PP canslim mà
ra, nhưng
giải
thích chi tiết hơn) Mọi người có thể đọc thêm nhé
** Đây là bộ tín
hiệu
em dùng rất thường
xuyên. Những đoạn màu tím xuất hiện, đây là giai đoạn những siêu cp hay cp tăng theo lần xuất hiện rất nhiều, rất hiếm đấy, không phải thường xuyên đâu
* 2 quy tắc: Giải ngân 3 lần + Điểm mua break. Bám theo đó thì cp vượt đỉnh vẫn chơi khỏe
B- Mua tại điểm phá
vỡ
Break Out hay tại điểm kéo ngược Pull Back?
Kiến thức cho người mới bắt đầu Nhà đầu tư F0! — Thị trường chứng khoán — F247.COM
Đầu tiên chúng
ta phải
hiểu
rõ khái niệm điểm phá vỡ Break Out và điểm kéo
ngược
Pull Back là gì ?
1.Điểm phá vỡ Break out là khi một cổ phiếu tăng vượt lên và thoát khỏi nền giá hoặc vùng tích lũy đi ngang hay vượt trên đường xu hướng, đỉnh cũ. Ở đây
chúng ta sẽ xét trường hợp vượt khỏi Nền giá tích lũy đã kéo dài vài tuần hoặc lâu hơn, và khi thoát khỏi đây khối lượng nên lớn hơn mức trung bình ít nhất 25%
trở
lên. Đặc biệt đối với các cổ phiếu bước vào sóng tăng mạnh thì điểm phá vỡ này sẽ đi
kèm với thanh khoản đột biến hơn nữa. Lúc này đà tăng sẽ tiếp diễn ở những phiên tiếp theo
và kèm thanh khoản liên tục được cải thiện.
2.Điểm kéo ngược Pull Back là khi một cổ phiếu đã có phiên Break
out vượt
lên trên nền
giá kèm khối lượng đạt, tuy
nhiên sau đó do dự vài phiên và có tình trạng kéo ngược thoái lui trở lại về nền giá với
thanh khoản
có phần thu hẹp hơn hay
còn gọi là cú rũ cung hàng yếu ớt còn sót lại vì một vài lý do nào đấy. Đặc biệt ở thị trường
chúng ta có đặc thù T+3 thì cú thoái lui
thường
xuất
hiện
khi lượng
đu bám mua ở phiên Break
giá cao và hàng về thường sẽ bị lái ép bán ở vùng giá điều chỉnh trở lại. Đó cũng là lý do nhiều NĐT gặp phải khi hàng chờ về lãi lớn, đến khi về tài
khoản
thì chỉ lãi nhẹ hoặc hòa vốn.
Sau khi hiểu rõ hai khái niệm trên và câu hỏi lớn đặt ra là mua tại điểm phá vỡ Break Out hay mua tại điểm kéo ngược Pull Back và
áp dụng như thế nào cho thị trường
T+3 như
Vnindex hiện
tại
và các ví dụ cụ thể.
Thông thường khi chúng ta phân tích đánh giá bức Tranh TA bên trái của cổ phiếu đó có nền giá tích lũy của cổ phiếu chặt chẽ, mẫu hình giá cổ phiếu đẹp ví dụ hai đáy, cốc tay
cầm
hay VCP… , triển vọng nội tại
doanh nghiệp
và lĩnh vực ngành đó đang cho tín
hiệu
tích cực từ việc FA tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận thì hãy nhanh
tay mua sớm
lấy
vị
thế
vì khả năng xác suất
Break out thành công là khá cao, nếu có xảy ra cú Pull Back kéo
ngược
trở
lại
với
thanh khoản
thu hẹp
thì đó cũng chỉ là cơ hội để gia tăng vị thế khi có hàng sẵn trước đó.
Chúng ta sẽ hành
động cụ thể như sau:
Trường
hợp
1: Để tránh bị bỏ lỡ nếu các cổ phiếu này tăng mạnh và không xuất hiện hiện tượng kéo ngược Pull Back, Hãy luôn nhớ thị trường chúng ta là T+3, kiểm tra khi lượng hàng T + về phản ứng thế nào để hành động tiếp bằng cách đọc hành động giá và volume theo VSA.
Trưởng hợp 2: Và nếu xảy ra
trường
hợp
kéo ngược Pull Back, thì có thể gia tăng vị thế khi
thấy
cổ
phiếu
hành động bật tăng trở lại sau
khi test xong nền giá một lần nữa như một quả
Tennis, hay còn gọi là cú rũ bỏ cuối cùng những nhà đầu tư yếu ớt cuối cùng với khối lượng thấp
Chú ý: Ở cả hai trường hợp chúng ta đều đánh
giá theo hành động giá cổ phiếu diễn biến có bật tăng trở lại từ nền giá hay không. Nếu xảy ra việc điều chỉnh thoái lui và thủng nền giá với khối lượng ngày càng tăng thì
lúc này cảnh báo cho
chúng thấy
cổ
phiếu
có khả năng giảm tiếp vậy thì phải hành động cutloss và
đứng ngoài.
Vậy áp dụng thực chiến vào thị trường như thế nào
NC xin phép chia sẻ một vài ví dụ về việc kéo ngược
Pull Back vì lý do thị trường giảm điểm trái chiều. Và những trường hợp
Break out phá vỡ thành công và các cổ phiếu thể hiện được sức mạnh rất tốt
khigiá và volume liên tục bùng nổ.
Sau kỳ báo cáo tài chính quý 2 vừa rồi rất nhiều cổ phiếu công bố doanh thu, lợi nhuận tăng trưởng mạnh như GIL,
DHA. Hành động giá các phiên Break phá vỡ với giá tăng Trần kèm khối lượng mạnh khỏi nền giá tích lũy trước đó, tuy nhiên
gặp
thị
trường
có cú sụt giảm mạnh cuối tháng 7, nên các cổ phiếu đã có cú Pull back kéo
ngược
về
nền
giá cũ, để khi
chỉ
cần
thị
trường
ngừng
giảm… các cổ phiếu này lập tức tăng mạnh trở lại, khi mà thị trường còn đang tìm đáy và trở thành các cổ phiếu có mức tăng giá mạnh nhất
Còn câu hỏi này sẽ đượccác phù thủy chứng khoán xem họ trả lời thế nào nhé!
Ông thích mua cổ phiếu có đà tăng trưởng tại điểm kéo ngược (pullback) hay thích mua tại điểm phá vỡ (breakout)?
Minervini: Hầu hết các giao dịch mua theo điểm kéo ngược của tôi được thực hiện khi cổ phiếu vẫn ở trong
một
nền
giá, trước khi
xảy
ra điểm
phá vỡ.
Thỉnh
thoảng
tôi mua khi cổ phiếu điều chỉnh về điểm phá vỡ trước đó, nhưng hiếm khi tôi
mua khi giá kéo ngược về đường
trung bình di động (chẳng hạn như MA 50 ngày) sau khi xảy ra điểm phá vỡ. Thông thường tôi hy vọng đã có sẵn cổ phiều trước khi xây ra hiện tượng kéo ngược. Tôi mua khi
nào có các điểm mua tốt với mức rủi ro thấp. Đó
có thể
là mua theo điểm phá vỡ hoặc mua
tại
các điểm kéo ngược. Tất cả đều được
mang lại
hiệu
quả.
Tôi cố gång phát hiện ra “bối cảnh”
kỹ
thuật
ở
từng
chu kỳ và sau đó giao dịch theo xu hướng của thị trường trong bối cảnh đó. Điều quan
trọng
là đưa ra quyết định chất lượng
cho mỗi
giao dich. Đừng nhận lấy quá nhiều rùi ro, cho dù đó là giao dịch
theo điểm kéo ngược hay điểm phá vo.
Ryan: Điều này thực sự phụ thuộc vào kiểu thị trường mà bạn tham gia. Nếu thị trường tăng giảm thất thường, các phiên
xuất
hiện
điểm phá vỡ thường có xu hướng thất bại hoặc không tăng thêm
đươc nhiều.
Trong thị
trường
đó, tôi hay mua theo kiểu kéo ngược hơn.
Trong một thị trường tăng mạnh, các điểm phá vờ thường có xu hướng tăng tiếp và nếu bạn chờ đợi điểm kéo ngược để mua,
bạn
có thể bỏ lỡ một sóng tăng lớn.
Zanger: Mua theo điểm phá vỡ là tốt nhất. Kiểu mua
này dĩ nhiên sẽ cho lợi nhuận lớn hơn. Nhưng nếu tôi bỏ lỡ điểm điểm phá vỡ dầu tiên, không có lựa chọn nào khác ngoài việc mua tại các điểm kéo ngược), Điểm mua điều chỉnh ở đây
là khi giá điều chỉnh về đường MA
10 ngày, hoặc thay
vào đó có thể sử dụng các khung thời gian ngắn như đồ thị 5 phút hoặc đồ thị 30 phút.
Ritchie II: Tôi thích điểm mua theo điểm phá vỡ hơn vì những vị thể tốt nhất thường không điều chỉnh nhiều. Do đó, tôi chấp nhận trả thêm tiền để mua tại điểm phá vỡ. Nhưng không có nghĩa là tôi không mua tại các điểm kéo ngược. Thông thường, tôi chỉ mua theo điểm kéo ngược sau
khi một
cổ
phiếu
tạo
điểm phá vỡ thành công, và sau đó điều
chinh một
cách có trật tự, thường là vài ngày thậm chí vài tuần sau đó.