Thứ Bảy, 10 tháng 8, 2013

Pop Finance (Tàichính Bìnhdân)

Tàichính Bìnhdân 

Loạt bài Pop Finance, aka Tàichính Bìnhdân, như tên gọi, sẽ hướngdẫn lũ Simacai các cô sơlược nắm some kháiniệm & nghiệpvụ tàichính & kếtoán cănbản, theo lối bìnhdân, nhằm hỗtrợ các cô tựtin thamgia một-số hoạtđộng tàichính phổthông tổngquát như chứngkhoán, đầutư, ngânhàng, hoặc các hoạtđộng quảnlý doanhnghiệp.

Vì bìnhdân, nên Pop Finance không chủtâm xây-nhà-từ-móng, mà xây mẹ từ mái. Gặp cái-gì khó hiểu, các cô cứ hỏi. Nếu Trung Tướng quên trả-lời, thì bọn Đầu Bò sẽ.

Bài 1: Bảng Cânđối Tàisản


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Bảng Cânđối Tàisản (CĐTS), aka Cânđối Kếtoán, aka Balance Sheet, là báocáo tàichính quantrọng nhất của any doanhnghiệp, thường được lập cuối mỗi quý, bởi bộphận lìutìu kếtoán-tàichính.

Trên Quả-đất tồntại vài mẹo kếtoán tiêuchuẩn, như kếtoán Mẽo, kếtoán Pháp, kếtoán Sô Liên. Lừa các cô theo Sô Liên, nhưng kếtoán mostly chơi jôngjống Mẽo hehe thế mới tài. Trung Tướng nói [mostly], do Lừa không hoàntoàn xài kếtoán Mẽo.

Tùy các mẹo đấy, mà bảng CĐTS tròn-méo khác nhau, nhưng tựutrung, ông ý trông như này này:

ChỉtiêuGiátrị
1Tàisản1,860,000
1.1Tàisản Lưuđộng1,350,000
1.1.1Tiền Mặt50,000
1.1.2Tiền Gửi Ngânhàng300,000
1.1.3Phải-thu Của Khách-hàng520,000
1.1.4Hànghóa Tồn-kho480,000
1.2Tàisản Cốđịnh510,000
1.2.1Đấtđai, Nhà, Xưởng170,000
1.2.2Thiếtbị, Máymóc280,000
1.2.3Sángchế, Côngnghệ10,000
1.2.4Khấuhao(5,000)
1.2.5Đầutư Chứngkhoán25,000
1.2.6Góp Vốn Liêndoanh30,000
2Nguồn-vốn1,860,000
2.1Nợ1,320,000
2.1.1Nợ Ngắn-hạn1,120,000
2.1.1.1* Vay Ngắn-hạn40,000
2.1.1.2* Phải-trả Người-bán960,000
2.1.1.3* Phải-trả Nhânviên100,000
2.1.1.4* Phải-trả Ngânsách20,000
2.1.2Nợ Dài-hạn200,000
2.1.2.1* Vay Dài-hạn80,000
2.1.2.2* Vốn Góp Liêndoanh120,000
2.2Vốn Chủ-sởhữu540,000
2.2.1Vốn Đầutư500,000
2.2.2Quỹ Doanhnghiệp70,000
2.2.3Lợinhuận Còn-lại(30,000)

(Đơnvị: Triệu VND)

Một bảng CĐTS thựctế có-thể thêm vài cột hay vài dòng. Đừng bậntâm.

Bài 2: Nộidung Bảng CĐTS

Một bảng CĐTS gồm 2 phần, thểhiện sức-khỏe tàichính một doanhnghiệp, là [1] Tàisản (Assets), và [2] Nguồn-vốn (Liabilities & Equity).

Giátrị 2 phần này bằng nhau (exampled 1,860,000 triệu VND), tức Tàisản luôn bằng Nguồn-vốn. Hiểnnhiên rồi, bởi Tàisản là biểuhiện vậtchất của Nguồn-vốn.

Phần "Nguồn-vốn" baogồm 2 mảng, là Nợ (Liabilities), và Vốn của chủ doanhnghiệp (Equity, aka Vốn Chủ-sởhữu). Như vậy, doanhnghiệp coi nợnần là vốnliếng của mình, và vốnliếng cũng là nợnần hehe. Hãy nhớ kỹ điều ý, nha các cô. Ổng đơngiản, nhưng nghiêmtúc.

Mảng "Nợ" trong "Nguồn-vốn" gồm 2 nhóm, là Nợ Ngắn-hạn (Current Liabilities), và Nợ Dài-hạn (Long-Term Liabilities). Tại-sao phải phânđịnh vạchvòi ngắn/dài? Để doanhnghiệp chủđộng về nhucầu tiềnnong tại từng thờiđiểm cụthể, lũ Simacai ạ.

Nợ Ngắn-hạn gồm các khoản như: số tiền vay nóng (ngânhàng, đốitác) cho các dựán business ngắn-hạn, số tiền sẽ phải trả người-bán (hànghóa, dịchvụ), số tiền sẽ phải trả lương/thưởng nhânviên, số tiền sẽ phải trả thuế etc. Các khoản ngắn-hạn ("dưới 12 tháng") này luôn thổi lửa rừngrực vào đít các cô, mát lắm hehe. Tiền nợ dài-hạn nhưng sắp đến hạn thanhtoán cũng coi như nợ ngắn-hạn, thế mới tài.

Nợ Dài-hạn gồm các khoản như: số tiền vay ngânhàng dài-hạn (tỷdụ vay mua trả-góp ôtô, tầu-thủy, vănphòng), số tiền nhận liêndoanh liênkết etc.

Mảng "Vốn Chủ-sởhữu" trong "Nguồn-vốn" gồm các khoản như: số vốn đầutư của chủ doanhnghiệp, số tiền quỹ doanhnghiệp (tỷdụ quỹ R&D, quỹ dựphòng, quỹ phúclợi etc), số lợinhuận chưa phânphối (Retained Earnings, aka Lợinhuận Còn-lại).

Ở bảng CĐTS mẫu trên, khoản Lợinhuận Còn-lại bằng 30,000 triệu VND, nhưng đặt trong dấu ngoặc-đơn. Đó là một quytắc kếtoán thôngdụng, khi người-ta muốn viết một số âm, ý rằng côngty mẫu đang bị lỗ hehe.

Phần "Tàisản" trong bảng CĐTS baogồm 2 nhóm, là Tàisản Lưuđộng (Current Assets), và Tàisản Cốđịnh (Fixed Assets). Hai thứ này naná Nợ Ngắn-hạn và Nợ Dài-hạn bên "Nguồn-vốn".

Tàisản Lưuđộng là những món dễ-tiêu, như tiền-mặt, tiền-ngânhàng, vàng, bạc, và những món dễ chuyển thành tiền hoặc dùng thanhtoán nợnần, như các khoản phải-thu của khách-hàng, vậttư hànghóa tồn-kho etc.

Tàisản Cốđịnh, tên khác là Tàisản Dài-hạn (Long-term Assets), hiểnnhiên là những món tàisản "không-lưuđộng" hehe. Điểnhình như đấtđai, nhà, xưởng, ôtô, máymóc, bằng phátminh sángchế, chứngkhoán, tiền góp liêndoanh etc.

Tàisản Cốđịnh có đặcđiểm chung, là hehe Đếm Cua Trong Lỗ. Một quả building nơi bảng CĐTS ghi giátrị 170 tỷ Cụ, nhưng may-be ổng chẳng bán nổi lấy 1/10.

Chú-ý, món [1.2.6] Góp Vốn Liêndoanh ngược với món [2.1.2.2] Vốn Góp Liêndoanh, nghe chưa Simacai? Một cái là tiền mang đi (Tàisản), cái kia là tiền nhận về (Nợ).

Chú-ý nữa, món [1.2.4] Khấuhao bị Trung Tướng tô mầu đỏ. Đừng đụng ổng vội, nghe chưa Simacai?

Bài 3: Phântích Bảng CĐTS


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


(@2010)
http://an-hoang-trung-tuong.blogspot.com/2012/05/pop-finance-taichinh-binhdan.html

Thứ Ba, 6 tháng 8, 2013

Applied economics (Kinhtếhọc ứngdụng) #6


Thôngbáo triểnkhai họcphần FMBA Marketing Ứngdụng

http://farm3.staticflickr.com/2485/3901247811_27e9263f9a.jpg
Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Lớp Fast-MBA Khóa Một đã hoàntất họcphần No1 Kinhtếhọc Ứngdụng, và chuẩnbị triểnkhai họcphần No2 Marketing Ứngdụng, trong tuần tới.

Văncông nào đã thanhtoán họcphí cho họcphần Marketing vuilòng thuxếp thờigian để họctrình diễnbiến xuônxẻ. Thưmời Invitation sẽ được gửi đến các cô soon sau vài ngày nữa.

Trung Tướng trích đây một đoạn từ bài #6 của họcphần Kinhtếhọc Ứngdụng. Mời văncông thamkhảo.

http://www.jetwebdesigns.com/images/marketing.jpg
Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Kinhtếhọc ứngdụng

(1.6.2) Chínhsách tiềntệ

http://viessmanncentre.ca/wp-content/uploads/2013/01/Monetary-Policy-Meaning-Definitions-Objectives.jpg
Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


[3] Tiềntệ có các hìnhthái chính:
(i) hóatệ (commodity money),
(ii) tíntệ (token money),
(iii) búttệ (bank money),
(iv) điệntệ (electronic money).

Hóatệ là tiền bằng hànghóa, như trống đồng, vỏ hến, thóc tươi, aka bảnthân chúng có giátrị tiêudùng thựcthụ.

Hóatệ chia hai nhóm:
(i) kimloại (metallic commodity money), aka kimtệ,
(ii) không-kimloại (non-metallic commodity money), aka phikimtệ.

Vỏ hến đươngnhiên là hóatệ không-kimloại, còn trống đồng là hóatệ kimloại.

Hóatệ kimloại vẫn thôngdụng so-far, chảdụ vàng/bạc/bạchkim.

Tíntệ là tiền quyước bởi những mệnhlệnh, thỏathuận, hoặc camkết. Bảnthân tíntệ đéo có giátrị tiêudùng, nhưng nhândân vẫn okay chấpnhận.

Tíntệ chia hai nhóm chính:
(i) kimloại, aka xu (coin),
(ii) giấy (bank notes).

Tiền kimloại, hay tíntệ kimloại, khác hóatệ kimloại ở-chỗ giátrị vậtchất của đồng-xu (tíntệ) chả dínhdáng đéo gì tới số tiền in trên nó như kiểu của cục vàng (hóatệ).

http://w-cfcoinclub.com/drupal/sites/default/files/us_silver_coins.jpg
Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Tiền giấy lại chia hai nhóm con:
(i) khảhoán (convertible paper money),
(ii) bấtkhảhoán (inconvertible paper money).

Tiền giấy khảhoán cóthể vác đến ngânhàng đổi lượng vàng tươngđương giátrị quyước của nó.

Tiền giấy bấtkhảhoán là giấy xịn hehe, đéo đổi được vàng.

Đây giấy bấtkhảhoán:

http://hanoimoi.com.vn/Uploads/anhthu/2012/6/12/usd-vnd.jpg
Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Búttệ, aka tiền ghisổ, là tiền lưuchép trong sổsách và máytính của ngânhàng. Nó cóthể là giấy (chảdụ cheque, money order, etc), chuyểnđổi thành tiền giấy dễdàng, và cũng thường gọi-là tiền-mặt (cash) như tiền giấy, nhưng antoàn tiệndụng hơn nhiều.

Điệntệ, aka tiền điệntử, là tươnglai của chúngta.

[4] Thanhkhoản (liquidity) của một hìnhthái tiềntệ là khảnăng tiêupha của nó.

Tiền càng dễ tiêu (trong lưuthông, thanhtoán, etc), thì thanhkhoản nó càng cao.

Dựa tínhchất thanhkhoản, ngườita phânnhóm tiềntệ thành năm lớp M0, M1, M2, M3, M4. Đôikhi some lãnhtụ không xài M4.

Tiền-mặt thựcthụ (cash-on-hand) lưuthông ngoài hệthống ngânhàng thuộc lớp M0. Đây là tiền thanhkhoản tốt nhất.

M0 gọi-là tiền lưuthông (money in circulation), gồm cả xu nhôm và hào giấy everything.

Tiền-mặt ủythác (cash-in-bank), aka những khoản tiền kýgửi trong ngânhàng cóthể tiêu bằng séc hay ủynhiệmchi, hợp-với lớp M0 thành lớp M1.

M1 gọi-là tiền hẹp (narrow money), hoặc tiền giaodịch (transaction money), hoặc tiền mạnh (high-powered money).

Nhândân muabán đếmchác chủyếu loanhquanh lớp tiền mạnh M1.

Giảtệ (pseudo-money), gồm tiền tiếtkiệm sốlượng nhỏ, tiền kýgửi thịtrường tiềntệ ngắnhạn hay hợpđồng mualại ngắnhạn (aka quađêm), etc, hợp-với M1 thành M2.

Tiền tiếtkiệm sốlượng lớn, tiền kýgửi thịtrường tiềntệ dàihạn hay hợpđồng mualại dàihạn, côngtrái, tráiphiếu, hợp-với M2 thành M3.

Các khoản tiền kýgửi khác (other deposits) hợp-với M3 thành M4.

Các lớp M2/M3/M4 gọi-là tiền rộng (broad money).

Đạikhái như này:

Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


M0 = CashOnHand,
M1 = M0 + CashInBank,
M2 = M1 + ShortCreditDeposits,
M3 = M2 + LongCreditDeposits,
M4 = M3 + OtherDeposits.

[5] Chínhsách tiềntệ (monetary policy) của lãnhtụ chỉ đơngiản là loayhoay tínhtoán sốlượng và tỷtrọng M0/M1/M2/M3/M4, và thờiđiểm tung chúng vào nền kinhtế phòphạch.

Đạikhái như này:


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


[6] Ngânhàng trungương (central bank, or reserve bank) là:
(i) quảnlý quốcgia về tiềntệ,
(ii) ngânhàng pháthành tiền,
(iii) ngânhàng của lãnhtụ,
(iv) boss của các ngânhàng.

[7] Dựtrữ bắtbuộc (required reserve, or reserve requirement, aka RR) là lượng tiền-mặt mà ngânhàng thươngmại bắtbuộc phải kýgửi tại ngânhàng trungương.

Tỷlệ dựtrữ bắtbuộc (required reserve ratio, or cash reserve ratio, aka RRR) của các ngânhàng thươngmại do ngânhàng trungương quyđịnh là một phần hiểmhóc của chínhsách tiềntệ.

RRR tính bằng tỷsố giữa lượng tiền-mặt ngânhàng thươngmại nắmgiữ, và lượng tiền-gửi nó nhận từ kháchhàng.

Dựtrữ bắtbuộc RR nhằm đảmbảo thanhkhoản của tiền-gửi trong ngânhàng thươngmại.

RRR Lừa hiện nằm quãng 3%, cực nhỏ nếu sosánh với mức của bọn đếquốc, tầm 10%.

Chúngta sẽ quay-lại sau.

[8] Dựtrữ tùychọn (optional reserve, aka RO) là lượng tiền-mặt mà ngânhàng thươngmại giữ tại quỹ, nhằm đápứng nhucầu chitrả cho kháchhàng nó.

Dựtrữ tùychọn cóthể gồm luôn dựtrữ dưdả (excess reserve), đềphòng những trườnghợp nguyhiểm.

[9] Dựtrữ thựctế (actual reserve, aka RA) là tổng hai khoản dựtrữ bắtbuộc RR và dựtrữ tùychọn RO above.

RA = RR+RO

[10] Cungứng tiềntệ, aka cung-tiền (money supply, aka MS), là lượng tiền trong nền kinhtế.

Lượng cung-tiền phụthuộc sâusắc vào tỷlệ dựtrữ bắtbuộc và tỷlệ dựtrữ nóichung.

Chúngta sẽ quay-lại sau.

[11] Vay chiếtkhấu (discount loan), aka chovay chiếtkhấu, là phongcách vaymượn mà tiền-lãi (interest) bị trừ mẹ luôn vào tiền-gốc (principal) khi được vay.

Lãisuất vay chiếtkhấu (discount interest rate) là lãisuất ápdụng trong vay chiếtkhấu.

Chảdụ các cô vay chiếtkhấu 100 triệu, thờihạn 01 năm, lãisuất 7%, thì các cô chỉ được nhận 93 triệu. Cuối năm, các cô phải trả 100 triệu gốc.

Táichiếtkhấu (rediscount) là hànhvi các ngânhàng (thươngmại hoặc trungương) mua-lại các chứngtừ-có-giá (valuable papers) của nhau.

Chảdụ ngânhàng các cô có xấp tráiphiếu mệnhgiá 100 tỷ, thờihạn thanhtoán 2015, lãisuất 50%.

Cấn tiền-mặt, đầu năm 2013 các cô vác mẹ xấp tráiphiếu qua thằng bạn, gán lấy 120 tỷ, không chờ 150 tỷ nữa, táichiếtkhấu đấy.

Nhưng các thuậtngữ lãisuất chiếtkhấu (discount rate, or base rate, or bank rate) và lãisuất táichiếtkhấu (rediscount rate, or repo rate) lại chẳng ănnhập với hànhvi vay chiếtkhấu hoặc táichiếtkhấu, thế mới tởm.

Lãisuất chiếtkhấu, đôikhi cũng gọi-là lãisuất táichiếtkhấu, là mức lãisuất mà ngânhàng trungương nã của ngânhàng thươngmại khi cho bọn này vay tiền, thường để bùđắp số dựtrữ bắtbuộc chúng thiếu hàngngày.

Chảdụ, chiều thứbảy, ngânhàng các cô độtngột thiếu 1,000 tỷ dựtrữ bắtbuộc.

Ngânhàng trungương viết mẹ cho các cô 1,000 tỷ. Khoản này hoàntoàn ảo-tung-chảo nha văncông.

Sáng thứhai, các cô phải trả trungương 1,000.7 tỷ tiền-mặt (ngoài số dựtrữ bắtbuộc đcm), aka biếu trungương 0.7 tỷ, là tiền-lãi của hai đêm cuối tuần, tại mức lãisuất chiếtkhấu 13%/năm.

Vấnđề đâuđây đéo phải quả 0.7 tỷ trungương chém các cô, mà phứctạp hơn:

(i) Khi lãisuất chiếtkhấu thấp hơn lãisuất thịtrường, thì các ngânhàng thươngmại cứ thoảimái bơm tiền cho kháchhàng, vì nếu hụt tiền-mặt dựtrữ bắtbuộc, chúng sẽ vay trungương. Cung-tiền thịtrường hiểnnhiên tăng.

(ii) Nhưng khi lãisuất chiếtkhấu cao hơn lãisuất thịtrường, thì các ngânhàng thươngmại phải cốgắng kìmgiữ lượng tiền-mặt của mình ở mức dồidào tươngđối, tránh vay trungương vỡ mẹ mồm. Cung-tiền thịtrường giảm.

Vậy cùng với quyđịnh tỷlệ dựtrữ bắtbuộc, thì quyđịnh lãisuất chiếtkhấu cũng là đòn cănbản của chínhsách tiềntệ, đặcbiệt hữuhiệu trong kiểmsoát cung-tiền.

Tại Lừa, quãng 2-3 tháng lãnhtụ điềuchỉnh lãisuất chiếtkhấu một lần. Thờibiểu này càng dày, đời các cô càng lầmthan khốnnạn.

Khoảng huyhoàng từ tháng 4/2001 tới tháng 1/2005 chiếtkhấu Lừa thay đúng một lần (8/2003). Ngược-lại, riêng năm 2008 chiếtkhấu múa 9 nhát, daođộng loạnbậy 6% sang 13%.

[12] Táicấpvốn (refinance) là hànhvi các ngânhàng mua-lại các khoản chovay (loan/lend) hay nợnần (debt) của nhau.

Táicấpvốn không khác táichiếtkhấu baonhiêu, ngoài vấnđề hìnhthức chứngtừ.

Nhưng tại Lừa, táicấpvốn thường được hiểu-là hànhvi đặcquyền của ngânhàng trungương, thế mới hãm.

Lãisuất táicấpvốn (refinance rate) của Lừa, bởi vậy, cũng do ngânhàng trungương Lừa quyđịnh.

Ảnhhưởng của lãisuất táicấpvốn tới lượng cung-tiền trong nền kinhtế cũng tươngtự lãisuất táichiếtkhấu. Daođộng hai thôngsố này cănbản ychang nhau.

[13] Lãisuất cơbản (prime rate, or prime lending rate, or funds rate) là võkhí No3 của chínhsách tiềntệ, cùng võkhí lãisuất chiếtkhấu và lãisuất táicấpvốn.

Ngânhàng trungương thường chủđộng đặt mức lãisuất cơbản để các ngânhàng thươngmại thamkhảo khi tínhtoán chovay.

Theo luật Lừa, lãisuất cơbản chỉ ápdụng cho nộitệ aka tiền Cụ, và các ngânhàng không được chovay Cụ với lãisuất quá 150% lãisuất cơbản.

Tại Lừa, lãisuất cơbản thường ít biếnđộng hơn lãisuất chiếtkhấu và lãisuất táicấpvốn, nhưng cũng tồntại những ngoạilệ. Năm 2008, lãisuất cơbản múa 12 nhát.

Tại Mẽo 2008, FFR (fed funds rate, tươngđương lãisuất cơbản Lừa) múa 7 nhát. Suốt từ bấy, FFR giữnguyên.

Năm 2005 FFR múa còn khiếp hơn, 8 nhát.

Tháng 6/2006 FFR Mẽo đạt đỉnhcao 5.25%. Đó hầunhư là nỗi kinhhoàng.

Tại Anhquốc, quầnchúng dùng món LIBOR (London interbank offered rate, aka lãisuất liênngânhàng thủđô) thay lãisuất cơbản hoặc FFR. Khác FFR, LIBOR biếnđộng hàngtháng.

Tháng 6/2006 LIBOR Anhquốc đạt đỉnhcao 5.77%.

[14] Lượng cung-tiền của nền kinhtế, aka tiền thuộc lớp M1, về-mặt toánhọc, bằng tổng lượng tiền-mặt trôi ngoài hệthống ngânhàng và lượng tiền-mặt & tiền-gửi trong hệthống ngânhàng.

MS = M1 = CC+DD

Trong đó:
(MS) là tổng cung-tiền,
(CC) là tiền-mặt ngoài ngânhàng (currency in circulation),
(DD) là tiền-mặt & tiền-gửi trong ngânhàng (demand deposits).

[15] Cơsố tiềntệ (monetary base, or base money, or high-powered money) là tổng lượng tiền-mặt trôi ngoài hệthống ngânhàng và lượng tiền-mặt dựtrữ của hệthống ngânhàng.

MB = CC+RA

Trong đó:
(MB) là cơsố tiềntệ, aka tiền mạnh,
(CC) là tiền-mặt ngoài ngânhàng,
(RA) là tiền-mặt trong ngânhàng (actual reserve, aka dựtrữ thựctế).

[16] Sốnhân tiềntệ (money multiplier), aka sốnhân M1 (M1 multiplier, or M1 money multiplier, aka MULT), là chỉsố đolường mứcđộ cungứng tiền của hệthống ngânhàng thươngmại.

Sốnhân tiềntệ phảnánh lượng tiền luânchuyển được tạo bởi một đơnvị tiền mạnh (high-powered money) của hệthống ngânhàng.

m = MS/MB = (CC+DD)/(CC+RA)

Trong đó:
(m) là sốnhân tiềntệ,
(MS) là tổng cung-tiền,
(MB) là cơsố tiềntệ, aka tiền mạnh,
(CC) là tiền-mặt ngoài ngânhàng,
(DD) là tiền-mặt & tiền-gửi trong ngânhàng,
(RA) là tiền-mặt trong ngânhàng, aka tiền-mặt dựtrữ thựctế của ngânhàng.

Mỗi quốcgia xácđịnh sốnhân tiềntệ tùy chiếnlược nó. Cuối 198x, MULT của Mẽo đạt đỉnhcao 3.15. Đến 2009, chúng ép MULT còn tròmtrèm 1.00. Hiệntại (2013), MULT Mẽo quanhquẩn 0.79.

MULT China hiệntại 0.55.

MULT Lừa 2005 mới 4.00, hiệntại 4.90, và sẽ tăng sớm.

Khi sốnhân tiềntệ lớn, nền kinhtế được bơm nhiều tiền hơn bìnhthường và được kíchthích tốt, nhưng thanhkhoản của tiền-gửi thấp, hệthống ngânhàng dễ sụpđổ.

Ngược-lại, khi sốnhân tiềntệ nhỏ, nền kinhtế được bơm ít tiền hơn bìnhthường và trởnên kém năngđộng. Bù-lại, thanhkhoản của tiền-gửi cao, hệthống ngânhàng vữngchắc.

Khi nhândân đéo muốn gửi tiền vào ngânhàng, aka (DD) nhỏ, thì lãnhtụ hạ mẹ tỷlệ dựtrữ bắtbuộc, kéo (RA) nhỏ theo, nhằm duytrì sốnhân tiềntệ, và đảmbảo lượng cung-tiền cầnthiết.

Và ngược-lại.

Hànhvi điềuchỉnh lãisuất chiếtkhấu cũng đem hiệuquả tươngtự. Lãisuất chiếtkhấu thấp sẽ khiến lượng tiền dựtrữ bắtbuộc giảm, tức (RA) giảm, sốnhân tiềntệ tăng, cung-tiền tăng. Và ngược-lại.

http://mediafiles.sagamoreinstitute.org.s3.amazonaws.com/uploaded/f/0e1843219_fiscal-policy-banner.jpg
Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


(1.6.5) Bàitập

[1] Tìmhiểu chínhsách tàikhóa Lừa 2008-2013.

[2] Dựđoán chínhsách tàikhóa Lừa 2014-2015.

[3] Tìmhiểu chínhsách tiềntệ Lừa 2008-2013.

[4] Dựđoán chínhsách tiềntệ Lừa 2014-2015.

[5] Ướclượng cung-tiền Lừa 2013.

[6] Ướclượng cung-tiền China 2013.

[7] Ướclượng M2 và M3 của Lừa 2013.

[8] Nếu dựtrữ bắtbuộc Lừa tăng lên 10%, sẽ có chuyện gì?

[9] Nếu MULT Lừa tăng lên 7, sẽ có chuyện gì?

[10] Hiệntại thịtrường tiềntệ Lừa có cânbằng không?

[11] Phântích cáncân thanhtoán Lừa/Nga và Lừa/Thái 2013.

[12] Căncứ đâu lãnhtụ nói cáncân thanhtoán Lừa 2013 thặngdư trên 10 tỷ Tơn?

[13] Năm 2014 Lừa cóthể phá-giá VND mạnhmẽ không?

http://masters.econ.umd.edu/images/banner.jpg
Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


(@2013)

Thứ Hai, 5 tháng 8, 2013

Manager IT Essentials

Manager IT Essentials aka "IT Jámđốc Mini" gồm 10 sessions sau:

1. Hoạchđịnh nềntảng IT cho zoanhnghiệp cỡ vừa và nhỏ, baogồm cả côngnghệ, kỹthuật, nhânsự, tàichính.
2. Quảnlý triểnkhai hoạtđộng IT cho zoanhnghiệp cỡ lớn.
3. ERP Essentials (Inc. CRM Essentials).
4. B2B Essentials.
5. B2C Essentials.
6. ICP Essentials.
7. IM (Internet Marketing) Essentials.
8. MM (Mobile Marketing) Essentials.
9. Distributed Communication (Liênlạc Fântán) Essentials.
10. WAN Security (Bảomật Hệthống Mở) Essentials.

Applied statistics & probability for buzzus (Thốngkêhọc búzù ứngdụng)

Thốngkêhọc búzù ứngdụng


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Đây là tríchđoạn chương giớithiệu khóatrình thốngkêhọc
 ứngdụng cho riêng văncông búzù (Applied Statistics 
& Probability for Buzzus, aka ASPB), gồm 4 
bài-giảng siêu-côđọng cover toànbộ các vấnđề 
thiếtthực nhất của khoahọc thốngkê & sácxuất.

Trung Tướng dựđịnh triểnkhai khóatrình ASPB này với 
giá 10 Ông Tơn per Nhândân. Nhưng qua 3 ngày 
thảoluận tại tùybút Sóc Đen Bụng Đỏ, dựđịnh 
thấtbại toàndiện. Trung Tướng quyếtđịnh tăng giá 
lên 50 Ông Tơn (per Nhândân), và khuyếncáo 
văncông: chưa hiểu mình muốn gì, đừng baogiờ xuống tiền.

Nếu chỉ mua tàiliệu mà không dự giảng, mời trả 30 Ông Tơn.

Những ai trót đăngký giá 10 Tơn trước thờiđiểm publish
 entry, sẽ được bảolưu order. Đó hầu-như là một khuyếnmãi.

Bốn bài ASPB sẽ hướngdẫn các cô 6 chuyênmục: (i) Cănbản,
 (ii) Mẫu, (iii) Ướclượng, (iv) Kiểmđịnh, (v) Dựbáo, (vi) Kỹnăng,
 theo cách dễ hấpthụ nhất, dễ ápdụng nhất, thậmchí cho kẻ 
mù-chữ.

1: Ra quyếtđịnh (Decision Making)

Ra quyếtđịnh là việc các cô phải làm mỗi ngày mỗi giờ.

Bị cảm, bú thuốc Paracetamol hay Panadol?

Sang năm cưới em Meomeo hay em Bali?

Tháng tới mở tiệm bán phở, hay điệnthoại, hay quantài?

Tuần sau đầutư cổphiếu Apple, hay Facebook, hay Google?

Đấy đều là các quyếtđịnh. Thắng hay thua. Lợi hay hại. Tùy 
các cô có đọc tiếp hay không.

2: Giảthuyết (Hypothesis)

"Anh tin cổphiếu Google vọt 5% trước Giángsinh".

"Em nghĩ Paracetamol hiệuquả hơn Panadol".

Đấy đều là các giảthuyết, đươngnhiên chẳng cái nào sure 100%.

Trong mọi vấnđề thườngnhật của các cô, luôn tồntại nhiều 
giảthuyết đầy rủiro. Để ra một quyếtđịnh đúngđắn, các cô 
phải đặt các giảthuyết hợplý, và chọn cái tốt nhất.

"Cổphiếu Google vọt 50% đêm nay" hẳn là một giảthuyết 
kém hợplý. Khảnăng hiệnthực của nó nhẽ chưa tới 0.01%.

2.1: Giảthuyết gốc (Null Hypothesis)

Khi các cô tậptrung cânnhắc một giảthuyết, thì nó là giảthuyết gốc.
Kýhiệu Ho.

"Cổphiếu Google vọt 5% trước Giángsinh" đang là giảthuyết gốc 
của các cô.

2.2: Giảthuyết ngược (Alternative Hypothesis)

Để phánxét giảthuyết gốc đáng tincậy hay không, các cô phải 
đặt giảthuyết ngược. Kýhiệu H1.

"Cổphiếu Google không-thể vọt 5% trước Giángsinh" là một 
giảthuyết ngược.

"Cổphiếu Google chắcchắn vọt 10% trước Giángsinh" cũng là 
một giảthuyết ngược, thế mới tài.

Note: Để ra một quyếtđịnh, phải xácđịnh giảthuyết gốc, và một
 giảthuyết ngược.

3: Sailầm loại I & sailầm loại II (Type I Error & 
Type II Error)

Với mỗi quyếtđịnh của mình, các cô đều có-thể mắc sailầm.

Nếu sau Giángsinh, cổphiếu Google vọt 5% thật (aka giảthuyết 
gốc đúng), mà các cô nhát-chết không đầutư (aka phủnhận 
giảthuyết gốc). Xin chia-buồn, các cô đã mắc sailầm loại I.

Nếu sau Giángsinh, cổphiếu Google đứng-yêm (aka giảthuyết 
gốc sai), nhưng các cô hehe nhỡ-tay đầutư mẹ 100,000 Tơn 
(aka chấpnhận giảthuyết gốc). Xin chia-buồn, các cô đã mắc
 sailầm loại II.

Sailầm loại nào tệhại hơn?

Anhhùng Lê Văn Luyện giết Lừa, Tòa Lừa nhậnđịnh anh ý
 "có-tội", và xử anh ý tửhình.

Nếu anh Luyện giết Lừa thật (giảthuyết gốc đúng), thì Tòa
 Lừa quyếtđịnh hehe chuẩn và ngon.

Nếu anh Luyện không giết Lừa (giảthuyết gốc sai), thì Tòa
 Lừa hehe dính sailầm loại II.

Mang anh Luyện sang Mẽo xử, Tòa Mẽo cũng nhậnđịnh anh 
ý "có-tội", nhưng cho anh ý 10 năm khángcáo và cơhội chứngminh anh ý vôtội.

Nếu anh Luyện giết Lừa thật, thì Tòa Mẽo dính sailầm loại I.

Sailầm loại nào dễ phântrần hơn?

4: Kiểmđịnh giảthuyết (Hypothesis Testing)

Để yêntâm một giảthuyết gốc là đáng tincậy đến-mức có-thể
ra quyếtđịnh nghiêmtúc, trong chừngmực lýthuyết, các cô phải
 thựchiện kiểmđịnh (test) nó và giảthuyết ngược của nó.

Các cô pháthiện, rằng đã 4 năm liền, cổphiếu Google cứ trước
 lễ Giángsinh lại tăng giá 5-7%, chả nguyênnhân mẹ. Thôngtin
 ý đã đủ trôngđợi "Cổphiếu Google vọt 5% trước Giángsinh",
 hay chưa?

Phải kiểmđịnh đcm.

Thốngkêhọc Búzù cungcấp các cô loạt phươngthức kiểmđịnh
 giảthuyết dưới triếtlý Bựa, bằng các côngcụ thốngkê cơbản.

5: Mẫu & cỡ-mẫu (Sample & Sample Size)

Thốngkêhọc hànlâm sửdụng các thuậttoán hànlâm nhằm kiểmđịnh
 any giảthuyết trên các mẫu thôngtin thuthập. Thốngkêhọc búzù cũng.

Trung Tướng phátbiểu: gái Lừa toàn vú bé.

Vú bằng ngần nào là bé?

Trung Tướng giảđịnh: vú gái mỏng hơn 5cm là bé.

Giảđịnh "dầy 5cm" đấy gọi là thôngsố (Hypothesis Parameter).

Để khẳngđịnh giảthuyết của Trung Tướng, cần kiểmtra toànbộ
 45 triệu đànbà Lừa.

Số 45 triệu đấy gọi là tổngthể (Statistics Population).

Nhưng Trung Tướng chỉ test được 100 đànbà hehe.

Đám đànbà đạidiện đấy gọi là mẫu (Sample). Số 100 đấy gọi
là cỡ-mẫu (Sample Size).

Cỡ-mẫu càng lớn thì giảthuyết càng chắccú, dĩnhiên.

Cỡ-mẫu baonhiêu là vừa?

Bốn mùa Giángsinh đã đủ cỡ-mẫu cho kỳvọng cổphiếu vọt 5%, 
hay chưa?

6: Bácbỏ & chấpthuận kiểmđịnh

Đám 100 đànbà bị Trung Tướng test vú, thật tiếc, có độ-dầy 
vú trungbình 80cm.

Giảthuyết gốc (aka Gái Lừa Vú Bé), bởi vậy, bị bácbỏ. Đcm sốliệu
 trungbình kiểmđịnh khác quá xa thôngsố của giảthuyết.

Nhưng, đcm, nếu độ-dầy vú trungbình của 100 đànbà mẫu chỉ tròmtrèm
7cm. Giảthuyết Vú Bé nên được chấpthuận, hay vẫn chưa?

6.1: Mức-bácbỏ búzù (Significance Level)

Trung Tướng địnhnghĩa, mức-bácbỏ búzù là khảnăng bácbỏ một 
giảthuyết gốc.

Bọn hànlâm thì địnhnghĩa, mức-bácbỏ là sácxuất của sailầm loại I.

Mức-bácbỏ kýhiệu bằng chữ Alpha (Hylạp "α").

Trái với mức-bácbỏ, mức-chấpthuận là sácxuất của sailầm loại II.

Mức-chấpthuận kýhiệu bằng chữ Beta (Hylạp "β").

Đấy là các hệsố nhằm hạnchế các sailầm (both loại I & II) khi
 tínhtoán kiểmđịnh các giảthuyết búzù.

Mức-bácbỏ búzù thường là 0.01, 0.05, và 0.10, tươngứng 1%, 
5%, và 10%.

Sau này, các cô chỉ cần chọn Alpha & Beta, đéo cần bănkhoăn.
 Đạikhái, Alpha các cô chọn càng cao thì khảnăng giảthuyết bị bácbỏ 
càng cao.

6.2: Lệch-chuẩn búzù (Standard Deviation)

Lệch-chuẩn, hay độ-lệch chuẩn, là một kháiniệm thốngkê quantrọng.

Chảdụ, khốilượng bìnhquân của 100 bầnnông bằng 60Kg. Khốilượng
 bìnhquân của 2 ông voi và 50 ông gà cũng bằng 60Kg. Trung Tướng 
nói, lệch-chuẩn của bọn bầnnông thấp hơn, aka chúng đều-nhau hơn. 
Các kếtquả kiểmđịnh trên một mẫu có lệch-chuẩn thấp hơn sẽ đáng
 tincậy hơn.

Lệch-chuẩn kýhiệu bằng chữ Sigma (Hylạp "σ"), và tính khá giảndị.

Giảndị như nào? Mời học.

Rốtcuộc văncông búzù có nên đầutư cổphiếu Google trước Giángsinh?
 Mời học.

Không học thì cắn cứt.

(@2012)